Bạn đã bao giờ nghe tới bộ bài tam cúc hay chưa? Đây vốn là một thể loại bài được chơi khá phổ biến ở miền Bắc, nhưng lại khá ít người biết ở miền Nam. Nhiều người nhận xét, đây là một loại bài với cách đánh khá đơn giản, dễ hiểu và rất được các chị em yêu thích. Cùng nhà cái T8BET tìm hiểu thêm về thể loại bài này và hãy cùng tìm hiểu cách chơi bài tam cúc bộ môn này nhé!

Nguồn gốc của bộ bài tam cúc
Để có thể học cách chơi bài tam cúc, bước đầu tiên hãy tìm hiểu kỹ càng về nguồn gốc hình thành bộ bài này trong bài viết của chúng tôi dưới đây.
Bài tam cúc được biết tới là một trò chơi giải trí với những lá bài xuất hiện đã từ rất lâu ở miền Bắc nước ta. Trò chơi dân gian này được nhiều thành phần xã hội yêu thích vì luật chơi khá đơn giản và phù hợp cho các dịp vui chơi, Lễ, Tết của mọi người lúc sum vầy, vui vẻ cùng nhau.
Sự xuất hiện của bộ bài này quen thuộc và được yêu thích tới nỗi nó xuất hiện trong bài hát hay bài thơ nổi tiếng. Đặc biệt có thể kể tới bài thơ về Cây Tam Cúc của nhà thơ Hoàng Cầm đã được phổ nhạc bởi nhạc sĩ Phạm Duy; bài thơ Cỗ bài tam cúc của nhà thơ Hồ Dzếnh; bài thơ Đánh tam cúc của nhà thơ Trần Đăng Khoa,…
Như vậy có thể thấy được sự thân thuộc cũng như tính phổ biến của thể loại bài cây này trong cuộc sống của người dân miền Bắc nước ta trong suốt quá trình sống và làm việc từ quá khứ tới hiện tại.
Giới thiệu khái quát về bộ bài tam cúc
Một bộ bài tam cúc đúng chuẩn sẽ bao gồm 32 lá chia ra làm 2 màu đen và đỏ. Mỗi màu sẽ gồm có 16 lá bài, tức là 16 lá bài đỏ và 16 lá bài đen. Trên mỗi lá bài tam cúc sẽ được vẽ hình để đại diện cho một quân bài khác nhau. Có thể nói, bài tam cung có cách thể hiện quân cờ như cờ tướng, cũng sẽ có các quân bài như tướng, sĩ, pháo, mã, xe, tượng và tốt.

Các hình vẽ trên lá bài được vẽ đại diện cho nhân vật đó và cũng có tiếng hán phổ để gọi tên nhân vật. Điều này giúp cho người chơi dễ nhận dạng quân bài và phân biệt chúng với các lá bài khác hơn vì đa số các lá bài được vẽ khá giống nhau chỉ thay đổi một số chi tiết nhỏ.
Trong các ngày lễ hay Tết thì mọi người sẽ có xu hướng chia ra để chơi 2 loại bài có hình thức giống nhau, đó là tổ tôm và tam cúc. Vì lá bài tam cúc ít hơn nên phụ nữ, trẻ em, người già sẽ thích loại bài này. Còn tổ tôm có nhiều lá bài hơn sẽ được dành cho đàn ông trong nhà.
Trong bộ bài 32 lá của tam cúc, lần lượt các quân bài sẽ được xếp theo thứ tự của các quân tướng, cũng giống như cờ tướng vậy, cao nhất sẽ là quân tướng và nhỏ nhất sẽ là quân tốt. Những hình vẽ trên lá màu đỏ sẽ có vị trí cao hơn lá màu đen nếu trên đó được vẽ cùng một loại quân bài.
>>> Xem thêm: Kèo đồng nửa là sao? Nhận định các đọc kèo đồng nửa chuẩn xác
Xếp bài – Bước đầu tiên để đánh tam cúc
Để biết cách chơi bài tam cúc, bạn cần biết tới bước đầu tiên để chơi đó là hiểu rõ được cách xếp bài. Sau khi đã nhận được các quân bài đã chia trên tay, như mọi loại bài khác, bạn sẽ phải xếp các lá bài có bộ đôi, tứ tử, ngũ tử với nhau để thuận theo tình hình ván bài mà ra chiến lược hiệu quả. Còn đối với những lá bài đơn lẻ, hãy sắp xếp sao cho thật hợp lý để không gây ra tình trạng bí bài.

Để sắp xếp bài thì bạn cần nắm rõ luật và cách chơi bài tam cúc như sau:
- Bộ đôi là những là bài tam cúc có tương đồng vị trí quân bài cũng như cùng màu đỏ hoặc đen với nhau. Ví dụ: đôi pháo đỏ, đôi tượng đen, đôi mã đen,…
- Bộ 3 quân bài là khi bạn có tổ hợp 3 lá tướng – sĩ – tượng hoặc xe – pháo – mã,… điều kiện để sắp xếp và ra bài là chúng phải đều mang màu sắc giống nhau.
- Bộ tứ tử là bao gồm tổ hợp 4 quân tốt đồng màu với nhau, tương tự như vậy bộ ngũ tử là tổ hợp 5 quân tốt đồng màu với nhau.
Cách chơi bài tam cúc là sẽ có tối đa 4 người hoặc tối thiểu 2 người chia bài và tham gia trò chơi. Đặc biệt, bạn cũng có thể tham gia ván bài tam cúc 3 người nhưng sẽ phải cso đi 5 hoặc 1 quân tốt để đảm bảo số lá bài cho người chơi.
Cách chơi bài tam cúc dễ dàng cho người mới bắt đầu
Hầu hết mọi người đã chơi tam cúc đều nhận xét đây là một bộ môn đơn giản, dễ đánh ngay từ lần đầu tiên tham gia. Hãy tham khảo những bước đánh cơ bản của bài viết để học thêm một loại hình giải trí mới cho mùa lễ, Tết sắp tới nhé!

Trong số các người chơi sẽ có người được chọn làm cái, người đó sẽ ra bài và gọi bài lượt đầu tiên. Tùy theo chiến lược của nhà cái mà họ sẽ có quyền gọi như “1 cây”, “bộ đôi”, “3 cây”. Tiếp theo đó những người chơi còn lại sẽ phải xuống bài những quân bài tương ứng. Điều đặc biệt của loại bài này là khi đánh, bài sẽ được úp xuống chứ không ngửa lên như các loại bài thông thường.
Sau đó, người cầm cái sẽ có quyền lật bài của mình và mọi người xung quanh, nếu bài của ai lớn nhất thì sẽ được là người cầm cái và gọi bài ở ván tiếp theo. Người tự nhận thua sẽ không phải lật bài tiếp. Bạn cần chú ý, lượt đầu tiên có quy tắc “Cấm tướng, cấm sĩ, lấy tượng làm đầu” – tức là chỉ được ra cây tượng đỏ là quân cao nhất và không được phạm luật này nếu không sẽ thua luôn.
Tới vòng cuối, khi hết bài, người cầm cái có quyền gọi bộ đôi, bộ ba để có nhiều điểm hơn và cao nhất quân bài được ra là xe đỏ. Còn nếu người chơi cuối cùng mở ra là bộ đỏ thì người cầm cái sẽ bị đè tốt đen, nghĩa là bạn sẽ cần đen để bài thủ ăn lá tốt đỏ.
>>> Xem thêm: Giới thiệu kinh nghiệm cá cược Cricket cực kỳ hiệu quả
Phương pháp tính điểm trong lượt cuối bài tam cúc
- Nếu kết đôi với 2 người thì sẽ tính điểm là 12, nếu 3 người chơi thì sẽ là 6 điểm còn với 4 người sẽ là 4 điểm
- Nếu kết 3 sẽ có lượt kết điểm cao hơn, 2 người sẽ tính 18 điểm, 3 người tính 9 điểm và 4 người tính 6 điểm.
- Kết tốt đen hay kết ngũ tử, tứ tử thì người chơi sẽ được tịn 48 điểm cho 2 người, 24 điểm cho 3 người và 16 điểm cho 4 người.
Người kết sẽ được tính là người chiến thắng và đồng thời điểm của những người khác sẽ được trừ đi cho phần còn lại của các lá bài trên tay. Nếu không có ai kết bài thì người còn cầm nhiều quân bài nhất sẽ là người chiến thắng.
Tổng kết
Như vậy, qua bài viết trên đây, nhà cái chúng tôi đã miêu tả cho bạn cơ bản về bộ bài tam cúc cũng như những quy luật để bạn có thể học cách chơi bài tam cúc một cách dễ dàng nhất. Chúc cho các bạn có thêm nhiều niềm vui và biết thêm về bài tam cúc để tham gia cùng mọi người trong dịp lễ, Tết sắp tới nhé!